Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?

  Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống là một quan niệm khá sai lầm mà nhiều người vẫn thường nghĩ. Tuy đây là căn bệnh truyền nhiễm của xã hội có tính chất nguy hiểm chỉ xếp sau HIV, nhưng nó có thời gian ủ bệnh, cùng con đường lây nhiễm tương tự, duy chỉ khác căn bệnh thế kỉ này ở chỗ là giang mai sẽ khỏi hoàn toàn nếu được điều trị đúng cách và không tái phát nếu công tác phòng chống bệnh tốt.

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?

  Nhiều người vẫn thường cho rằng giang mai có thể lây qua đường ăn uống, khi họ chưa biết được cơ chế và bản chất của nguyên nhân gây bệnh. Do đó, hãy cùng tìm hiểu xem quan điểm giang mai có lây qua đường ăn uống là đúng trong trường hợp nào và sai trong trường hợp nào nhé.

  ✤ Cơ chế xâm nhiễm và kí sinh của xoắn khuẩn giang mai

  Giang mai là căn bệnh truyền nhiễm gây ra bởi một loại xoắn khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum, trú ngụ trong cơ quan sinh dục là chủ yếu, có khả năng di chuyển theo máu và kí sinh phổ biến bên dưới các lớp niêm mạc.

Bệnh giang mai lây nhiễm như thế nào?

Bệnh giang mai lây nhiễm như thế nào?

  Về nguyên tắc, xoắn khuẩn giang mai có khả năng di chuyển từ cơ thể này sang cơ thể chỉ khi các lớp niêm mạc này bị bong tróc, hoặc trầy xướt.

  Nhưng cũng phải đảm bảo rằng người bị lây nhiễm cũng có hiện tượng trầy xướt để xoắn khuẩn có thể ẩn náo dễ dàng vào trong. Bởi lẽ, cơ thể con người có lớp biểu bì da bao bọc, bên dưới lớp da là một “hàng rào” miễn dịch đảm nhận chức năng tiêu diệt các tác nhân lạ mặt xâm nhập. Tuy nhiên, trường hợp này là rất khó xảy ra.

  Hơn nữa, xoắn khuẩn giang mai không được ghi nhận và xếp vào loại vi sinh vật kí sinh có thể tồn tại lơ lửng trong không khí, do đó, khả năng lây bệnh khi tiếp xúc thông thường với người mắc bệnh giang mai là không thể.

Xoắn kkhuẩn gây bệnh giang mai không tồn tại trong không khí

Xoắn kkhuẩn gây bệnh giang mai không tồn tại trong không khí

  Cho nên, việc cho rằng bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm qua đường ăn uống thông thường là không đúng.

  Nhưng trong trường hợp hôn sâu người mắc bệnh, hoặc ăn chung, uống chung và sử dụng chung dụng cụ ăn uống, nếu như cả hai người cùng bị trầy xướt và chảy máu thì lúc này khái niệm lây qua đường ăn uống lại đúng. Tuy nhiên, bản chất của nó chính là lây truyền qua máu.

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

  Cũng giống với HIV, giang mai có 3 con đường lây nhiễm chính cực kì phổ biến là:

  ➢ Đường tình dục

  Xoắn khuẩn giang mai chủ yếu khu trú tại các ngóch ngách của cơ quan sinh dục. Ở âm đạo, cổ tử cung của nữ và bao quy đầu, quy đầu của nam.

Nguy cơ bệnh giang mai lây nhiễm qua đường tình dục đến 95%

Nguy cơ bệnh giang mai lây nhiễm qua đường tình dục đến 95%

  Khi có hoạt động quan hệ tình dục không đeo bao cao su, xoắn khuẩn giang mai sẽ có cơ hội bám lên bộ phận sinh dục của đối phương và lưu trú trong đó để chờ cơ hội bộc phát.

  Nguy cơ lây nhiễm cao hơn ở những người có đời sống tình dục mạnh, tần suất quan hệ tình dục cao, hoặc quan hệ tràn lan với nhiều người như gái mại dâm.

  Ngoài ra, xoắn khuẩn giang mai còn có khả năng lây nhiễm khi quan hệ tình dục bằng đường miệng và hậu môn.

  ➢ Đường máu

Bệnh giang mai lây truyền qua đường máu

Bệnh giang mai lây truyền qua đường máu

  Như đã nói, xoắn khuẩn giang mai có khả năng xâm nhiễm vào máu và trôi theo dòng máu đi khắp cơ thể. Nên khi có bắt kì sự tiếp xúc nào qua vết thương hở với người bệnh cũng đều sẽ tạo cơ hội cho căn bệnh này lây lan.

  Ví dụ như dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, dao lam khi hớt tóc ở nơi công cộng, hay kiềm cắt móng, v.v….

  ➢ Mẹ truyền sang con

  Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu thai phụ mắc bệnh giang mai đã có thể truyền sang con của mình qua sự hình thành nhau thai ở tháng thứ 4.

  Bệnh giang mai lây cho trẻ sơ sinh ở thai kì tháng thứ 4

Bệnh giang mai lây cho trẻ sơ sinh ở thai kì tháng thứ 4

       Điều này gây rất nhiều nguy hiểm cho bé, có nhiều trường hợp bị nhiễm trùng bào thai gây sẩy thai, thái chết lưu hoặc bị sinh non, v.v….

  Do đó, các thai phụ luôn được khuyến khích đi khám định kì để kịp thời phát hiện bệnh và có thể điều trị sớm, tránh để lại nhiều nguy cơ cho trẻ nhỏ.

  Qua những thông tin trên đây, có thể khẳng định khả năng bệnh giang mai lây qua đường ăn uống là rất hiếm gặp. Do đó, mọi người không nên tạo sự ngăn cách, hay cách li với người bệnh, tránh để họ cảm thấy mặc cảm, tự ti và trốn tránh điều trị bệnh.

Cách li với người bệnh giang mai là không cần thiết

Cách li với người bệnh giang mai là không cần thiết

Địa chỉ chữa trị bệnh giang mai hiệu quả nhất

       Khi có các biểu hiện của bệnh giang mai, người bệnh nên nhanh chóng đến phòng khám Đa Khoa TPHCM để điều trị sớm. Vì bệnh giang mai gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm không chỉ ở bộ phận sinh dục, mà còn gây tổn thương lên tim mạch và thần kinh (dẫn đến bại liệt).

  TPHCM là địa chỉ đáng tin cậy trong nhiều năm qua với công tác điều trị bệnh hoa liễu hiệu quả, chất lượng. Được đánh giá cao nhờ vào các ưu điểm:

       ✚ Bác sĩ chuyên môn, lành nghề, có bề dày kinh nghiệm tron việc chẩn trị bệnh giang mai ở tất cả các thời kì của bệnh.

  ✚ Áp dụng các kỹ thuật y khoa tiên tiến nhất hiện nay, nhằm giúp điều trị bệnh hiệu quả, an toàn và không tái phát.

  ✚ Thiết bị máy móc được đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại trong công tác điều trị.

  ✚ Không gian phòng khám thoáng sạch, tiện nghi và rộng rãi.

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không

Địa chỉ khám chữa bệnh giang mai uy tín hàng đầu tại TPHCM

  ✚ Thủ tục khám chữa đơn giản, được bảo mật thông tin tuyệt đối.

  ✚ Hỗ trợ tư vấn và đặt lịch hẹn trực tuyến, linh hoạt thời gian.

  ✚ Chi phí chữa trị phù hợp với tình trạng của bệnh, được công khai rõ ràng từng hạng mục.

  Còn thắc mắc gì về bệnh giang mai và con đường lây nhiễm của bệnh, các bạn đừng ngần ngại trò chuyện với chuyên gia của phòng khám bằng cách nhập nội dung vào khung chat dưới đây.

  Chúc bạn sức khỏe!